Tuyến trùng gây hại rễ.
1.Môi trường sống và cách xâm hại của tuyến trùng:
- Đất chua có độ pH thấp dưới 5,5
- Độ ẩm thích hợp trong đất cao
- Cách gây hại và hình thành nốt sần của tuyến trùng :
+ Tuyến trùng bị dẫn dụ đến đầu rễ con cái xâm nhập vào rễ và cố định tại một vị trí trong mô cây trước khi hút dinh dưỡng tạo ra các tế bào có kích thước to.
+ Tuyến trùng tiết một số enzym vào tế bào cây chủ, thay đổi chức năng sinh học, tế bào này nhanh chóng trở thành tế bào đa nhân, nhưng không phân chia thành các tế bào mới. Tế bào lớn tăng số lượng DNA, cung cấp và trở thành nơi chứa thức ăn để tuyến trùng chích hút. Tế bào bên cạch tế bào lớn cũng phân chia nhiều lần dẫn đến hình thành nốt sưng trên rễ
2. Triệu chứng, cách nhận biết tuyến trùng gây hại.
- Trên lá: Phần lá già dưới vùng gốc tầng nửa thân cây trở xuống lá vàng xanh xen kẻ (thịt lá vàng gân lá còn xanh), Lá bị vàng không gây hiện tượng rụng lá và lóng.
- Phần lá non ra có hiện tượng xoắn (lá không phồng không giống các dấu hiệu chích hút của công trung), cây còi cọc thiếu dinh dưỡng
- Rễ bị u sần hoặc các đầu rễ bị đen. (các nốt u sần to lâu ngày mối sẽ xâm hại, chúng ta nhìn thấy trong những nốt u sần đó chính là con mối chứ không phải là tuyến trùng)
3. Tác hại của tuyến trùng:
- Bộ rễ bị phá hại không cung cấp đủ dinh dưỡng dẫn đến cây thiêu dinh dưỡng phát triên kém, dễ gây hiện tượng xoăn lá khi cây bị nhiễm khuẩn.
- Cây bị suy yếu khả năng sinh trưởng phát triển kém, giảm năng suất khi đang ra hoa đậu quả
- Các vết thương từ rễ do tuyến trùng phá hại làm cho nấm bệnh xâm hại vào cây dễ dàng
4. Cách phòng trừ:
- Bón vôi cải tạo độ pH cải thiện môi trường đất
- Tăng nhiệt độ đất bằng che tấm phủ và phơi nắng khi xử lý đất
- Vườn thoát nước tốt, có hệ thống thoát nước trong vườn
- Trồng các loại cây dẫn dụ tuyến trùng: Cúc vạn thọ…
- Chọn giống kháng bệnh cao
- Phòng trừ tuyến trùng bằng các dòng thuốc đặc trị: Kaido 50wp..
- Phòng tuyến trùng, tạo môi trường hạn chế sự sinh trưởng phát triển của tuyến trùng, ổn định môi trường đất bằng chế phẩm: 3 sao số 1 MT1
- Phòng trừ tốt nhất vào đầu mùa mưa, định kỳ sử dụng giữa và cuối mùa mưa. Xử lý sao cho thuốc thấm đều quanh vùng tán cây và duy trì độ ẩm đất trước và sau khi sử dụng.
Tuyến trùng gây hại rễ.
1.Môi trường sống và cách xâm hại của tuyến trùng:
- Đất chua có độ pH thấp dưới 5,5
- Độ ẩm thích hợp trong đất cao
- Cách gây hại và hình thành nốt sần của tuyến trùng :
+ Tuyến trùng bị dẫn dụ đến đầu rễ con cái xâm nhập vào rễ và cố định tại một vị trí trong mô cây trước khi hút dinh dưỡng tạo ra các tế bào có kích thước to.
+ Tuyến trùng tiết một số enzym vào tế bào cây chủ, thay đổi chức năng sinh học, tế bào này nhanh chóng trở thành tế bào đa nhân, nhưng không phân chia thành các tế bào mới. Tế bào lớn tăng số lượng DNA, cung cấp và trở thành nơi chứa thức ăn để tuyến trùng chích hút. Tế bào bên cạch tế bào lớn cũng phân chia nhiều lần dẫn đến hình thành nốt sưng trên rễ
2. Triệu chứng, cách nhận biết tuyến trùng gây hại.
- Trên lá: Phần lá già dưới vùng gốc tầng nửa thân cây trở xuống lá vàng xanh xen kẻ (thịt lá vàng gân lá còn xanh), Lá bị vàng không gây hiện tượng rụng lá và lóng.
- Phần lá non ra có hiện tượng xoắn (lá không phồng không giống các dấu hiệu chích hút của công trung), cây còi cọc thiếu dinh dưỡng
- Rễ bị u sần hoặc các đầu rễ bị đen. (các nốt u sần to lâu ngày mối sẽ xâm hại, chúng ta nhìn thấy trong những nốt u sần đó chính là con mối chứ không phải là tuyến trùng)
3. Tác hại của tuyến trùng:
- Bộ rễ bị phá hại không cung cấp đủ dinh dưỡng dẫn đến cây thiêu dinh dưỡng phát triên kém, dễ gây hiện tượng xoăn lá khi cây bị nhiễm khuẩn.
- Cây bị suy yếu khả năng sinh trưởng phát triển kém, giảm năng suất khi đang ra hoa đậu quả
- Các vết thương từ rễ do tuyến trùng phá hại làm cho nấm bệnh xâm hại vào cây dễ dàng
4. Cách phòng trừ:
- Bón vôi cải tạo độ pH cải thiện môi trường đất
- Tăng nhiệt độ đất bằng che tấm phủ và phơi nắng khi xử lý đất
- Vườn thoát nước tốt, có hệ thống thoát nước trong vườn
- Trồng các loại cây dẫn dụ tuyến trùng: Cúc vạn thọ…
- Chọn giống kháng bệnh cao
- Phòng trừ tuyến trùng bằng các dòng thuốc đặc trị: Kaido 50wp..
- Phòng tuyến trùng, tạo môi trường hạn chế sự sinh trưởng phát triển của tuyến trùng, ổn định môi trường đất bằng chế phẩm: 3 sao số 1 MT1
- Phòng trừ tốt nhất vào đầu mùa mưa, định kỳ sử dụng giữa và cuối mùa mưa. Xử lý sao cho thuốc thấm đều quanh vùng tán cây và duy trì độ ẩm đất trước và sau khi sử dụng.