QUY TRÌNH Ủ XÁC BÃ THỰC VẬT VỚI CHẾ PHẨM TRICHODERMA, RÚT NGẮN THỜI GIAN Ủ, PHÂN HUỶ ĐỐNG Ủ NHANH, MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT.
Qui trình ủ như sau :
- Quy trình ủ xác bã thực vật với chế phẩm Trichoderma, rút ngắn thời gian ủ, phân hủy đống ủ nhanh, mang lại hiệu quả cao nhất
Sơ đồ ủ phân bón
Bước 1. Nguyên liệu và Phụ gia
ϖ Chuẩn bị nguyên liệu 1 tấn nguyên liệu ( 3-4m3 ):Vỏ cà, bã mía, sắn,phân chuồng, bánh dầu…
ϖ Chế phẩm ủ và phụ gia: KFT Trichoderma, Vôi, Đường, Ure, Lân
Bước 2:Trộn phụ gia và ủ nguyên liệu
ϖ Pha chế phẩm ủ: KFT Trichoderma (1kg)+ đường (2kg) +Ure (1kg), hòa vào phuy nước, ngâm trong thời gian từ 6-10 tiếng trước khi cho vào đống ủ.(Tùy vào ẩm độ của nguyên liệu ủ mà pha men ủ với lượng nước thích hợp). , hoặc dùng loại KFT Trichoderma (1kg) dạng rãi để rãi trực tiếp
ϖ Ủ nguyên liệu:
¬ Rải từng lớp nguyên liệu dày 30-40 cm,
¬ Rải 1 lớp vôi + lân
¬ Sau đó tưới chế phẩm Trichoderma đã pha, hoặc dùng Trichoderma dạng rãi trực tiếp lên đống ủ, tiến hành tưới nước để đảm bảo độ ẩm đạt từ 45-60% ( có thể thử độ ẩm bằng cách lấy tay nắm chặt nguyên liệu ủ nếu thấy rỉ nước ra kẻ tay là được)
ϖ Tiếp tục rãi nguyên liệu lớp thứ 2 dày 20-30 cm, rãi lân vôi và chế phẩm như trên, đến khi chiều cao đống ủ đạt 1,5-2m
¬ Dùng bạt tủ kín đống ủ để giữ ẩm và nhiệt cho đống ủ, không nên nén chặt đống ủ
Bước 3: Kiểm tra đống ủ
ϖ Sau khi ủ từ 5-7 ngày kiểm tra đống ủ, nếu thấy đống ủ khô thì bổ sung nước để duy trì độ ẩm, nếu độ ẩm cao quá tiến hành đảo trộn để thoáng khí và thoát hơi nhanh.
- Nếu nhiệt độ cao khoảng 60-700c, là đảm bảo
- Kiểm tra độ ẩm lấy tay nắm chặt nguyên liệu ủ nếu thấy rỉ nước ra kẻ tay là được, nếu khô quá tiến hành tưới nước thêm,
ϖ Sau khoảng thời gian 20 ngày (tùy nguyên liệu) tiến hành đảo nguyên liệu: mục đích cung cấp không khí cho vi sinh hoạt động, và đảo nguyên liệu từ ngoài vào trong cho hoai mục đều
- Khi đảo đống có thể bổ sung thêm rỉ mật hoặc đường cát cùng với Chế phẩm Trichoderma. Nên đảo trộn đống ủ ít nhất 1 lần trong quá trình ủ
ϖ Trước khi bón 7 ngày tiến hành đảo đống ủ, và bổ sung thêm chế phẩm Trichoderma để phòng nấm bệnh. sau đó tiến hành bón cho cây trồng.
¬ Lưu ý:
- Nguyên liệu là phân heo hàm lượng đạm cao, nhưng lượng muối cũng chiếm tỷ lệ lớn, cần chú ý ủ hoai mục và bón với liều lượng cân đối cho cây
- Ủ xong không nên để quá lâu mới đem bón, vì để lâu lượng phân sẽ mất dần chất dinh dưỡng
- Nếu kiểm tra từ 20-30 ngày mà chưa có hiện tượng phân hủy, kiểm tra lại độ ẩm
- Đống ủ không đảm bảo nhiệt độ, độ nóng: nguyên nhân có thể do đống ủ quá nhỏ, hoặc thiếu đạm, và vi sinh phân giải. Cần tạo đống ủ đủ lớn, cung cấp đủ đạm và men ủ.
QUY TRÌNH Ủ XÁC BÃ THỰC VẬT VỚI CHẾ PHẨM KFT TRICHODERMA, RÚT NGẮN THỜI GIAN Ủ, PHÂN HUỶ ĐỐNG Ủ NHANH, MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT.
Qui trình ủ như sau :
- Quy trình ủ xác bã thực vật với chế phẩm KFT Trichoderma, rút ngắn thời gian ủ, phân hủy đống ủ nhanh, mang lại hiệu quả cao nhất
Sơ đồ ủ phân bón
Bước 1. Nguyên liệu và Phụ gia
ϖ Chuẩn bị nguyên liệu 1 tấn nguyên liệu ( 3-4m3 ):Vỏ cà, bã mía, sắn,phân chuồng, bánh dầu…
ϖ Chế phẩm ủ và phụ gia: KFT Trichoderma, Vôi, Đường, Ure, Lân
Bước 2:Trộn phụ gia và ủ nguyên liệu
ϖ Pha chế phẩm ủ: KFT Trichoderma (1kg)+ đường (2kg) +Ure (1kg), hòa vào phuy nước, ngâm trong thời gian từ 6-10 tiếng trước khi cho vào đống ủ.(Tùy vào ẩm độ của nguyên liệu ủ mà pha men ủ với lượng nước thích hợp). , hoặc dùng loại KFT Trichoderma (1kg) dạng rãi để rãi trực tiếp
ϖ Ủ nguyên liệu:
¬ Rải từng lớp nguyên liệu dày 30-40 cm,
¬ Rải 1 lớp vôi + lân
¬ Sau đó tưới chế phẩm KFT Trichoderma đã pha, hoặc dùng KFT Trichoderma dạng rãi trực tiếp lên đống ủ, tiến hành tưới nước để đảm bảo độ ẩm đạt từ 45-60% ( có thể thử độ ẩm bằng cách lấy tay nắm chặt nguyên liệu ủ nếu thấy rỉ nước ra kẻ tay là được)
ϖ Tiếp tục rãi nguyên liệu lớp thứ 2 dày 20-30 cm, rãi lân vôi và chế phẩm như trên, đến khi chiều cao đống ủ đạt 1,5-2m
¬ Dùng bạt tủ kín đống ủ để giữ ẩm và nhiệt cho đống ủ, không nên nén chặt đống ủ
Bước 3: Kiểm tra đống ủ
ϖ Sau khi ủ từ 5-7 ngày kiểm tra đống ủ, nếu thấy đống ủ khô thì bổ sung nước để duy trì độ ẩm, nếu độ ẩm cao quá tiến hành đảo trộn để thoáng khí và thoát hơi nhanh.
- Nếu nhiệt độ cao khoảng 60-700c, là đảm bảo
- Kiểm tra độ ẩm lấy tay nắm chặt nguyên liệu ủ nếu thấy rỉ nước ra kẻ tay là được, nếu khô quá tiến hành tưới nước thêm,
ϖ Sau khoảng thời gian 20 ngày (tùy nguyên liệu) tiến hành đảo nguyên liệu: mục đích cung cấp không khí cho vi sinh hoạt động, và đảo nguyên liệu từ ngoài vào trong cho hoai mục đều
- Khi đảo đống có thể bổ sung thêm rỉ mật hoặc đường cát cùng với Chế phẩm KFT Trichoderma. Nên đảo trộn đống ủ ít nhất 1 lần trong quá trình ủ
ϖ Trước khi bón 7 ngày tiến hành đảo đống ủ, và bổ sung thêm chế phẩm KFT Trichoderma để phòng nấm bệnh. sau đó tiến hành bón cho cây trồng.
¬ Lưu ý:
- Nguyên liệu là phân heo hàm lượng đạm cao, nhưng lượng muối cũng chiếm tỷ lệ lớn, cần chú ý ủ hoai mục và bón với liều lượng cân đối cho cây
- Ủ xong không nên để quá lâu mới đem bón, vì để lâu lượng phân sẽ mất dần chất dinh dưỡng
- Nếu kiểm tra từ 20-30 ngày mà chưa có hiện tượng phân hủy, kiểm tra lại độ ẩm
- Đống ủ không đảm bảo nhiệt độ, độ nóng: nguyên nhân có thể do đống ủ quá nhỏ, hoặc thiếu đạm, và vi sinh phân giải. Cần tạo đống ủ đủ lớn, cung cấp đủ đạm và men ủ.