Mùa khô hiện tượng bệnh trên cây hồ tiêu không đáng lo ngại so với mùa mưa quá trình chăm sóc cũng nhẹ đi phần nào với bà con. Nhưng để tránh hiện tượng cây suy kiệt trong thời gian dài nuôi trái đối với tiêu kinh doanh và Tiêu tơ phát triển cân đối giai đoạn mùa khô thì chúng ta cần chú ý những vấn đề sau:
Cây suy kiệt trong mùa khô
- Nước, độ ẩm và Nhiệt Độ: là điều kiên cần thiết cho cây mùa khô, đặc biệt với những vườn đã bị nhiễm bệnh về rễ ( tuyến trùng, thối rễ tơ, rệp sáp..) việc thiếu nước trong giai đoạn này càng làm cây suy kiệt nhanh chóng. những vườn tiêu kinh doanh mới thu hoạch cây bị suy sau thu hoạch hay vườn không chủ động được lượng nước tưới thì không nên hãm nước tránh làm cây mất nước mà suy sẽ khó có khả năng phục hồi. Đối với vườn kiến thiết cùng với yếu tố ẩm độ thì nhiệt độ vườn sẽ quết định đến khả năng phát triển của cây, nhiệt độ quá cao cây sẽ ngưng phát triển.
Nên việc duy trì độ ẩm và nhiệt độ vườn cho cây là cần thiết, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp để duy trì độ ẩm tốt nhất cho cây như sau:
+ Cuối mùa mưa nên tiến hành bón phân chuồng ủ hoai mục+ Trichoderma + phân HCVS 3 sao số 1 MT1 phòng bệnh và giữ ẩm cho cây khi bước vào mùa khô,
+ Dùng rơm xác bả thực vật không lấy từ những nơi bị bệnh tủ gốc
+ Hạn chế làm cỏ để đất giữ ẩm bộ rễ
+ Trồng trụ sống và xen canh lạc dại rất hiệu quả trong việc giữ ẩm cho cây, che bóng cho những cây tiêu kiến thiết,
+ Kiểm tra tưới nước cho cây, không để đất quá khô ảnh hưởng đến bộ rễ, đặc biệt tiêu trong giai đoạn nuôi quả, sau đó tùy từng giai đoạn mà có chế độ tưới phù hợp cho quá trình phân hóa mầm hoa
Chăm sóc tiêu mùa khô
- Dinh dưỡng: Đây là giai đoạn chúng ta nên tập trung vào chế độ dinh dưỡng cho cây tiêu phát triển, đặc biệt những vườn tiêu có lịch sử bệnh trong mùa mưa,
+ Tiêu kinh doanh mới thu hoạch xong thường bị suy xảy ra các hiện tượng rụng lóng tháo khớp, do trong thời gian ra hoa đậu trái lượng dinh dưỡng tập trung chủ yếu để nuôi trái nên khi hoạch xong coi như ta đã lấy đi phần lớn lượng dinh dưỡng của cây. Nếu không có chế độ chăm sóc hợp lý sẽ xảy ra các hiện tượng vàng lá rụng lóng, tháo đốt, cây trơ trọi rất khó phục hồi cho mùa vụ sau
Việc chăm bón dinh dưỡng trong gia đoạn này cũng vô cùng quan trọng cả Tiêu kinh doanh và tiêu kiến thiết, nên dùng các dòng phân bón dạng lỏng chứa hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây dễ hấp thụ như sản phẩm -Superman…
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Bắt gặp nhất là tuyến trùng và rệp sáp gốc. Mùa khô tuyến trùng lại tập trung đến những nơi có độ ẩm để trú hạn, đặc biệt chúng sẽ tập trung vào bộ rễ để tồn tại chúng phá hại bộ rễ tạo các nốt u sần càng làm cho cây trở nên suy kiệt hơn (Tham khảo tuyến phòng trừ trùng mùa khô )
Mùa này cũng là giai đoạn rệp sáp phát triển mạnh, cần phát hiện sớm sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ (tham khảo phần rệp sáp trước).Mùa khô hiện tượng bệnh trên cây hồ tiêu không đáng lo ngại so với mùa mưa quá trình chăm sóc cũng nhẹ đi phần nào với bà con. Nhưng để tránh hiện tượng cây suy kiệt trong thời gian dài nuôi trái đối với tiêu kinh doanh và Tiêu tơ phát triển cân đối giai đoạn mùa khô thì chúng ta cần chú ý những vấn đề sau:
Cây suy kiệt trong mùa khô
- Nước, độ ẩm và Nhiệt Độ: là điều kiên cần thiết cho cây mùa khô, đặc biệt với những vườn đã bị nhiễm bệnh về rễ ( tuyến trùng, thối rễ tơ, rệp sáp..) việc thiếu nước trong giai đoạn này càng làm cây suy kiệt nhanh chóng. những vườn tiêu kinh doanh mới thu hoạch cây bị suy sau thu hoạch hay vườn không chủ động được lượng nước tưới thì không nên hãm nước tránh làm cây mất nước mà suy sẽ khó có khả năng phục hồi. Đối với vườn kiến thiết cùng với yếu tố ẩm độ thì nhiệt độ vườn sẽ quết định đến khả năng phát triển của cây, nhiệt độ quá cao cây sẽ ngưng phát triển.
Nên việc duy trì độ ẩm và nhiệt độ vườn cho cây là cần thiết, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp để duy trì độ ẩm tốt nhất cho cây như sau:
+ Cuối mùa mưa nên tiến hành bón phân chuồng ủ hoai mục+ KFT Trichoderma + phân HCVS 3 sao số 1 MT1 phòng bệnh và giữ ẩm cho cây khi bước vào mùa khô,
+ Dùng rơm xác bả thực vật không lấy từ những nơi bị bệnh tủ gốc
+ Hạn chế làm cỏ để đất giữ ẩm bộ rễ
+ Trồng trụ sống và xen canh lạc dại rất hiệu quả trong việc giữ ẩm cho cây, che bóng cho những cây tiêu kiến thiết,
+ Kiểm tra tưới nước cho cây, không để đất quá khô ảnh hưởng đến bộ rễ, đặc biệt tiêu trong giai đoạn nuôi quả, sau đó tùy từng giai đoạn mà có chế độ tưới phù hợp cho quá trình phân hóa mầm hoa
Chăm sóc tiêu mùa khô
- Dinh dưỡng: Đây là giai đoạn chúng ta nên tập trung vào chế độ dinh dưỡng cho cây tiêu phát triển, đặc biệt những vườn tiêu có lịch sử bệnh trong mùa mưa,
+ Tiêu kinh doanh mới thu hoạch xong thường bị suy xảy ra các hiện tượng rụng lóng tháo khớp, do trong thời gian ra hoa đậu trái lượng dinh dưỡng tập trung chủ yếu để nuôi trái nên khi hoạch xong coi như ta đã lấy đi phần lớn lượng dinh dưỡng của cây. Nếu không có chế độ chăm sóc hợp lý sẽ xảy ra các hiện tượng vàng lá rụng lóng, tháo đốt, cây trơ trọi rất khó phục hồi cho mùa vụ sau
Việc chăm bón dinh dưỡng trong gia đoạn này cũng vô cùng quan trọng cả Tiêu kinh doanh và tiêu kiến thiết, nên dùng các dòng phân bón dạng lỏng chứa hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cây dễ hấp thụ như sản phẩm KFT-Superman…
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Bắt gặp nhất là tuyến trùng và rệp sáp gốc. Mùa khô tuyến trùng lại tập trung đến những nơi có độ ẩm để trú hạn, đặc biệt chúng sẽ tập trung vào bộ rễ để tồn tại chúng phá hại bộ rễ tạo các nốt u sần càng làm cho cây trở nên suy kiệt hơn (Tham khảo tuyến phòng trừ trùng mùa khô )
Mùa này cũng là giai đoạn rệp sáp phát triển mạnh, cần phát hiện sớm sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ (tham khảo phần rệp sáp trước).