BỆNH RỤNG ĐỐT, RỤNG LÓNG, TIÊU ĐIÊN, XOĂN LÁ TRÊN CÂY HỒ TIÊU
1. Triệu chứng chung là bệnh làm cho lá bị vàng, thối và rụng đọt. Sau đó bệnh lan dần vào lóng, làm lóng rụng dần từ trên xuống nằm rải rác dưới gốc tiêu (do đó gọi là bệnh rụng lóng). Trường hợp bệnh do nấm gây ra, ta thấy hai đầu mắt lóng bị thâm đen, trong khi phần giữa lóng vẫn còn xanh.
Trường hợp bệnh do vi khuẩn, quan sát ta thấy rễ bị thối nhũng, có mùi hôi, nếu cắt ngang thì thấy mạch bị thâm đen. Cây bị bệnh sẽ sinh trưởng chậm lại, tược non ra chậm, năng suất giảm nhiều, có trường hợp bệnh lan thành dịch rất khó phòng trị, và thuờng xoăn tít lá thuờng gọi là tiêu điên.
2. Tác nhân gây bệnh Bệnh này thường thấy trong giai đoạn giữa, cuối mùa mưa, thời điểm chuyển giao mùa, buổi sáng sương sớm, đặc biệt bị nặng vào mùa khô giai đoạn từ tháng 12 dương lịch đến tháng 3, 4 dương lịch. nguyên nhân có thể do nấm Rhizoctonia solani hay do vi khuẩn Pseudomonas sp. gây ra.
3. Phòng trị bệnh Để hạn chế bệnh xuất hiện và gây hại nặng:
Nhất thiết vẫn là việc phòng bệnh là chính, bằng cách sử dụng các sản phẩm sinh học, bón phân cân đối hợp lý,
* Trồng cây trụ sống cây che bóng có tán rộng, giải pháp tạm thời có thể dùng lưới che bóng, tỉ lệ bị nhiễm bệnh này giảm rõ rệt ( đã được kiểm chứng tại Đắk Nông ), vệ sinh đồng ruộng thuờng xuyên.BỆNH RỤNG ĐỐT, RUNG LÓNG, TIÊU ĐIÊN, XOĂN LÁ TRÊN CÂY HỒ TIÊU
1. Triệu chứng chung là bệnh làm cho lá bị vàng, thối và rụng đọt. Sau đó bệnh lan dần vào lóng, làm lóng rụng dần từ trên xuống nằm rải rác dưới gốc tiêu (do đó gọi là bệnh rụng lóng). Trường hợp bệnh do nấm gây ra, ta thấy hai đầu mắt lóng bị thâm đen, trong khi phần giữa lóng vẫn còn xanh.
Trường hợp bệnh do vi khuẩn, quan sát ta thấy rễ bị thối nhũng, có mùi hôi, nếu cắt ngang thì thấy mạch bị thâm đen. Cây bị bệnh sẽ sinh trưởng chậm lại, tược non ra chậm, năng suất giảm nhiều, có trường hợp bệnh lan thành dịch rất khó phòng trị, và thuờng xoăn tít lá thuờng gọi là tiêu điên.
2. Tác nhân gây bệnh Bệnh này thường thấy trong giai đoạn giữa, cuối mùa mưa, thời điểm chuyển giao mùa, buổi sáng sương sớm, đặc biệt bị nặng vào mùa khô giai đoạn từ tháng 12 dương lịch đến tháng 3, 4 dương lịch. nguyên nhân có thể do nấm Rhizoctonia solani hay do vi khuẩn Pseudomonas sp. gây ra.
3. Phòng trị bệnh Để hạn chế bệnh xuất hiện và gây hại nặng:
Nhất thiết vẫn là việc phòng bệnh là chính, bằng cách sử dụng các sản phẩm sinh học, bón phân cân đối hợp lý,
* Trồng cây trụ sống cây che bóng có tán rộng, giải pháp tạm thời có thể dùng lưới che bóng, tỉ lệ bị nhiễm bệnh này giảm rõ rệt ( đã được kiểm chứng tại Đắk Nông ), vệ sinh đồng ruộng thuờng xuyên.
Kế tiếp là xử lý bệnh khi bệnh vừa chớm phát, bà con có thể sử dụng thuốc
Sử dụng khi cây đã nhiễm bệnh, pha 1 gói Dược Vương và 1 chai NaNo Pico cho 200 lít nước, vừa phun vừa đổ gốc, phun liên tiếp 3 lần cách nhau 7 ngày. Sau đó bổ xung dinh dưỡng kích thích ra rễ bằng 3 SAO Số 2 LIFE.